Натуральный травяной спрей Dau Co Xuong Khop на основе трав и эфирных масел. Вьетнамский целебный продукт обладает выраженным обезболивающим и противовоспалительным действием при проблемах опорно-двигательной системы. Выпускается в удобной для применения упаковке с распылителем, быстро впитывается, не пачкает одежду.
Назначение продукта
Вьетнамский травяной спрей с эфирными маслами Dau Co Xuong Khop приготовлен из натуральных ингредиентов, которые можно безопасно наносить на кожу в следующих случаях:
- Скелетно-мышечная боль при остеохондрозе, артралгии, радикулите, люмбаго, миозите, скованности в суставах, артрите и артрозе.
- Болезненные ощущения из-за длительного вынужденного положения тела (работа за компьютером).
- Ушибы, растяжения и вывихи.
- Обострение подагры.
- Межреберная невралгия.
Фитотерапевтическое средство Dau Co Xuong Khop поможет быстро восстановиться после интенсивных тренировок и предотвратить развитие крепатуры.
Активные компоненты
В состав травяного спрея Dau Co Xuong Khop входит качественная эфирная смесь. Ингредиенты получают из лекарственных растений с анальгетическими и противовоспалительными свойствами.
- Галанга – способна не только унять боль и подавить развитие воспаления, но и препятствует размножению патогенной микрофлоры.
- Камфора – стимулирует микроциркуляцию и расширяет капилляры, устраняет отек тканей.
- Гомаломена – благотворно влияет на связки и сухожилия, ускоряет восстановление при повреждениях.
- Корица – расслабляет спазмированные мышечные волокна, уменьшает болезненные ощущения.
- Полынь – помогает при невропатической боли и мышечном напряжении, способствует улучшению подвижности в суставах.
- Бадьян – уменьшает усталость и дискомфорт в теле, стимулирует заживление.
- Имбирь – активизирует кровообращение и защитные силы организма, снимает воспаление, нормализует обменные процессы.
Производится вьетнамское масло от боли в суставах и спине Dau Co Xuong Khop в виде спрея в пластиковом флаконе с удобным распылителем. Объем 100 мл.
Как применять
Травяной спрей с эфирными маслами Dau Co Xuong Khop используют только наружно. В зависимости от выраженности симптомов применяют 2-3 раза в день.
Нажмите на дозатор несколько раз, нанесите средство на чистую и сухую поверхность тела. Втирайте массажными движениями в течение 3-4 минут. Рекомендованный непрерывный курс применения 7-10 дней.
Нельзя распылять масло от боли в суставах и спине на слизистые оболочки и открытые раны. Фитосредство противопоказано беременным, кормящим женщинам и детям до 3 лет.
Заказать оригинальный травяной вьетнамский спрей с эфирными маслами Dau Co Xuong Khop для профилактики и устранения боли в суставах и мышцах вы можете на странице нашего сайта. Доверьтесь исцеляющей силе природы.
Цена Со склада во Вьетнаме
Товар отправится из Вьетнама
— 492,00 руб.
Описание
СПРЕЙ — (DAU CO XUONG KHOP) — ЛЕЧЕНИЕ АРТРИТА, ОСТЕОХОНДРОЗА, БОЛЕЙ В СУХОЖИЛИЯХ, ТРАВМ, УШИБОВ, ВЫВИХОВ И ДР. — 100 МЛ. ВЬЕТНАМ.
Показания к применению:
Лечение артрита, остеохондроза (шейного, поясничного), болей в сухожилиях, травм, ушибов, вывихов и др.
Необходимо иметь в аптечке спортсменам, строителям, и всем кто ведет активный и тяжелый образ жизни. А так же тем кто ведет сидячий образ жизни (офисные работники, компьютерщики и др.)
Как использовать:
Наносить на больные места несколько раз в день, массируя и втирая препарат.
Состав:
Кемпферия галанга (kaempheria galanga) ……………………….. 2.5 гр.,
Альпиния лекарственная (Alpiniae officinarum) ……………………….. 2.5 гр.,
Хомаломена (homalomenae) ……………………….. 1.5 гр.,
Драцена камбоджийская (Lignum Dracaenae cambodianae) ……………………….. 1.5 гр.,
Анис (Fructus Illicii ver) ……………………….. 1.0 гр.,
Ветвь коричника (Ramulus Cinnamomi) ……………………….. 1.0 гр.,
Аконит Джунгарский (корень) (Radix Aconit) ……………………….. 0.5 гр.,
Камфора (Camphora) ……………………….. 0.5 гр.,
Этанол ……………………….. 96%
Противопоказания:
— Не рекомендуется беременным женщинам. Не наносить на слизистую оболочку, глаза, на открытые раны, противопоказано детям до 2-х лет Не допускается применение людям с повышенной чувствительностью к любому из компонентов препарата.
Условия хранения: В Прохладном и сухом месте, температура хранения — ниже 30 градусов.
Упаковка и производитель могут быть разными.
При отсутствии, меняется на аналог.
Характеристики
При покупке оптом от 30 штук: | скидка 5% |
При покупке оптом от 50 штук: | скидка 10% |
При покупке оптом от 100 штук: | скидка 15% |
Тэги:
Тэги:
dau co xuong khop
артрит
артроз
вывих
травма. ушибы
сухожилия
ревматизм
суставы
ОБЕЗБОЛИВАЮЩИЙ СПРЕЙ (DAU CO XUONG KHOP) (ВЬЕТНАМ)
Эффективен в ЛЕЧЕНИИ АРТРИТА, ОСТЕОХОНДРОЗА, БОЛЕЙ В СУХОЖИЛИЯХ, ТРАВМ, УШИБОВ, ВЫВИХОВ И ДР.
Показания к применению:
Лечение артрита, остеохондроза (шейного, поясничного), болей в сухожилиях, травм, ушибов, вывихов и др.
Необходимо иметь в аптечке спортсменам, строителям, и всем кто ведет активный и тяжелый образ жизни. А так же тем кто ведет сидячий образ жизни (офисные работники и др.)
Как использовать:
Наносить на больные места несколько раз в день, массируя и втирая препарат.
Состав:
- Кемпферия галанга (kaempheria galanga) — 2.5 гр.,
- Альпиния лекарственная (Alpiniae officinarum) — 2.5 гр.,
- Хомаломена (homalomenae) — 1.5 гр.,
- Драцена камбоджийская (Lignum Dracaenae cambodianae) — 1.5 гр.,
- Анис (Fructus Illicii ver) — 1.0 гр.,
- Ветвь коричника (Ramulus Cinnamomi) — 1.0 гр.,
- Аконит Джунгарский (корень) (Radix Aconit) — 0.5 гр.,
- Камфора (Camphora) — 0.5 гр.,
- Этанол — 96%
Противопоказания:
Не рекомендуется беременным женщинам. Не наносить на слизистую оболочку, глаза, на открытые раны, противопоказано детям до 2-х лет
Не допускается применение людям с повышенной чувствительностью к любому из компонентов препарата.
Объем: 100 мл.
ОБЕЗБОЛИВАЮЩИЙ СПРЕЙ DAU CO XUONG KHOP 100 мл (ВЬЕТНАМ) купить в Новосибирске недорого
Работаем с 2010 года. Нам доверяют не только розничные покупатели. Оптовые закупки проводят магазины, кафе, бары, рестораны. Все наши покупатели остаются довольны качеством продукции и, что немаловажно, низкими ценами. Ассортимент регулярно обновляется и пополняется. ОБЕЗБОЛИВАЮЩИЙ СПРЕЙ DAU CO XUONG KHOP 100 мл (ВЬЕТНАМ) — купить можно в наших магазинах в Новосибирске по приемлемой цене и хорошего качества.
Звоните или пишите нам в WhatsApp:
+7-913-925-19-96
+7-913-915-94-13
КОНТАКТЫ
КАТАЛОГ ТОВАРОВ
ТОВАРЫ ДЛЯ ЗДОРОВЬЯ
Đau cơ xương khớp ngày nay không còn quá xa lạ. Tai nạn xe cộ, chấn thương hay làm việc quá sức,… hay thậm chí những cơn đau có nguồn gốc nội tạng cũng phản ánh lên cơ xương khớp gây đau.
Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu về đau cơ xương khớp là gì, nguyên nhân và cách để điều trị nhé!
Tìm hiểu chung
Đau cơ xương khớp là gì?
Đau cơ xương khớp là tình trạng đau ở cơ, xương, dây chằng, gân và dây thần kinh. Cơn đau có thể là cấp tính (khởi phát nhanh với các triệu chứng nghiêm trọng) hoặc mạn tính (kéo dài hơn 3 – 6 tháng). Đau cơ xương khớp có thể khu trú ở một khu vực của cơ thể (như lưng) hoặc lan rộng (như trong bệnh đau cơ xơ hóa), mức độ đau có thể từ nhẹ đến nặng và can thiệp vào cuộc sống hàng ngày của người bệnh.
Triệu chứng
Những dấu hiệu và triệu chứng của đau cơ xương khớp là gì?
Dấu hiệu đầu tiên chính là cơn đau nhưng mức độ đau có thể thay đổi tùy theo bộ phận khởi phát.
- Đau xương: Cơn đau diễn ra âm ỉ hoặc đau nhói sâu và thường khó chịu hơn đau cơ hay đau gân.
- Đau cơ: Cơn đau có thể dữ dội và kéo dài nếu bị co thắt cơ bắp (chuột rút). Cơ giật vặn xoắn hoặc hầu như luôn trong tình trạng căng cứng không thư giãn.
- Đau gân: Cơn đau sau khi chấn thương gân có thể đột ngột và rất nhói, thường trở nặng hơn khi di chuyển hoặc kéo căng vùng gân bị ảnh hưởng và sẽ cải thiện khi nghỉ ngơi.
- Đau khớp: Cơn đau không dữ dội bằng cảm giác nhức, có thể đi kèm với việc khó vận động (cứng khớp) và bị sưng vùng khớp ảnh hưởng.
- Đau cơ xơ hóa: Người bệnh sẽ bị đau ở nhiều vị trí trên khắp cơ thể.
- Đau do chèn ép dây thần kinh: Người bệnh có thể có cảm giác tê bì, ngứa ran.
Các triệu chứng khác phụ thuộc vào nguyên nhân gây đau có thể bao gồm:
Nguyên nhân
Nguyên nhân của bệnh là gì?
Bất cứ ai cũng có thể bị đau cơ xương khớp và nguyên nhân của bệnh rất đa dạng. Thông thường là do chấn thương xương, khớp, cơ, gân, dây chằng hoặc dây thần kinh do các động tác giật, tai nạn xe hơi, ngã, gãy xương, bong gân, trật khớp hay lực va đập trực tiếp vào cơ bắp. Các tình huống này dễ gây ra bệnh cơ xương khớp, từ đó gây đau.
Đau cơ xương khớp cũng có thể là hệ quả của việc lao lực, lạm dụng sức bền cơ thể quá mức – tình trạng ảnh hưởng đến 33% người lớn. Đau lưng dưới do lao lực trong công việc là chẩn đoán phổ biến nhất ở xã hội phương Tây. Ngoài ra, thay đổi tư thế không đúng cách hoặc cơ thể không vận động trong thời gian kéo dài cũng có thể gây đau cơ xương khớp.
Trong một số trường hợp, mặc dù cơn đau có thể khiến người bệnh cảm thấy như bắt nguồn từ hệ thống cơ xương nhưng thực ra lại đến từ hệ thống cơ quan khác. Chẳng hạn như một cơn đau tim cũng có thể gây ra cơn đau lan xuống cánh tay. Đây được gọi là đau quy chiếu (referred pain) và nguồn gốc chính xác của nó có thể từ:
- Tim
- Phổi
- Thận
- Túi mật
- Lá lách
- Tuyến tụy
Chẩn đoán và điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán bệnh?
Nếu cơn đau nghiêm trọng hoặc không cải thiện trong vài tuần, hãy đến bệnh viện hay phòng khám cơ xương khớp để được kiểm tra. Vì đau cơ xương khớp có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau, trước tiên bác sĩ cần nắm tiền sử bệnh chi tiết và các triệu chứng của người bệnh, chẳng hạn như:
- Cơn đau bắt đầu khi nào?
- Trước thời điểm phát đau, người bệnh đang làm gì (ví dụ: tập thể dục hoặc chơi thể thao)?
- Miêu tả cảm giác đau: đau nhói, châm chích, tê bì, âm ỉ…?
- Cơn đau bộc phát ở vị trí nào trên cơ thể?
- Người bệnh còn có những triệu chứng nào khác không (khó ngủ, mệt mỏi…)?
- Người bệnh cảm thấy đỡ đau hay đau nặng hơn khi làm gì?
Bác sĩ có thể khám lâm sàng bằng cách nhấn hoặc dịch chuyển vùng bị đau để tìm vị trí chính xác nơi cơn đau khởi phát. Bên cạnh đó, có một số xét nghiệm cũng có thể giúp xác định nguyên nhân cơn đau là:
- Xét nghiệm máu để tìm dấu hiệu viêm (nếu mắc viêm khớp)
- Chụp X-quang hoặc CT để kiểm tra xương
- Chụp MRI để kiểm tra các mô mềm như cơ, dây chằng và gân
- Xét nghiệm dịch khớp để tìm nhiễm trùng hoặc tinh thể gây bệnh gout
Những phương pháp điều trị bệnh
Người bị đau cơ xương khớp thường sẽ được điều trị bởi 1 bác sĩ chăm sóc chính. Chuyên gia vật lý trị liệu, bác sĩ chuyên ngành nắn xương, chuyên gia chỉnh hình và các chuyên gia khác cũng có thể tham gia điều trị trong một số trường hợp.
Phương pháp điều trị thường được lựa chọn dựa trên nguyên nhân gây đau, chẳng hạn như:
- Thuốc. Người bệnh có thể được sử dụng paracetamol (acetaminophen), thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như aspirin, ibuprofen hoặc naproxen. Người bệnh cũng có thể được tiêm corticosteroid hay opioids (chỉ trong trường hợp đau nặng hơn do thuốc có nguy cơ gây nghiện và có tác dụng phụ).
- Trị liệu bằng tay. Massage trị liệu, thao tác chỉnh hình – nắn xương, vật lý trị liệu là những sự lựa chọn khác dành cho người bị đau cơ xương khớp.
- Liệu pháp điều trị thay thế. Người bệnh có thể áp dụng liệu pháp châm cứu, bấm huyệt, bổ sung các viên uống thảo dược, vitamin và khoáng chất.
- Phẫu thuật. Phẫu thuật là lựa chọn cuối nếu cơn đau không cải thiện khi áp dụng các phương pháp điều trị bảo tồn. Người bệnh có thể sẽ cần thay khớp, phẫu thuật ghép, sửa chữa mô mềm và sụn, nội soi khớp.
Thay đổi lối sống
Người đau cơ xương khớp cần thay đổi lối sống như thế nào?
Đối với chấn thương hoặc các vấn đề liên quan đến việc lạm dụng sức khỏe cơ xương khớp, bác sĩ có thể khuyên người bệnh giảm khối lượng công việc, nghỉ ngơi phần cơ thể bị ảnh hưởng cho đến khi cơn đau giảm dần và có thể vận động bình thường. Nếu bị viêm khớp hoặc đau cơ khác, người bệnh có thể cần thực hiện một số bài tập giãn cơ với sự hướng dẫn của chuyên gia vật lý trị liệu.
Chườm đá và chườm nóng đều là những sự lựa chọn tốt để giảm đau. Chườm đá làm giảm sưng và đau ngay sau khi gặp chấn thương. Chườm nóng làm giảm độ cứng của vùng bị ảnh hưởng sau khi chấn thương vài ngày.
Ngoài ra, việc trò chuyện với người khác về các cơn đau cũng là một cách “lạ” nhưng không mới. Liệu pháp nhận thức – hành vi (CBT) có thể giúp người bệnh kiểm soát cơn đau cơ xương khớp hiệu quả hơn.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Thị Thanh Bình — Bác sĩ Phục hồi chức năng — Khoa Ngoại tổng hợp — Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
Đau thắt lưng là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra các vấn đề sức khỏe liên quan đến công việc. Phần lớn các cơn đau lưng dưới là kết quả của một chấn thương, như bong gân cơ hoặc do chuyển động đột ngột hoặc do sai tư thế trong khi nâng vật nặng.
1. Nguyên nhân của đau thắt lưng dưới
Trong nhiều trường hợp, đau thắt lưng có liên quan đến bệnh thoái hóa cột sống, đây là một cách gọi để chỉ việc xương cột sống bị lão hóa mất dần cấu trúc và chức năng bình thường theo thời gian, thường xảy ra ở khớp, đĩa đệm và xương cột sống khi già đi. Một số ví dụ về nguyên nhân cơ học gây ra đau thắt lưng dưới như:
- Bong gân. Bong gân là sự tổn thương của bao khớp, phổ biến là các dây chằng, thường xảy ra sau một động tác quá mạnh nhưng không gây ra trật khớp hoặc gãy xương. Bong gân dẫn đến căng dây chằng hoặc rách dây chằng, cả hai có thể xảy ra do xoắn hoặc nâng vật không đúng cách, nâng vật quá nặng. Những cử động như vậy có thể kích hoạt cơn co thắt ở cơ lưng, dẫn tới đau.
- Bệnh thoái hóa đĩa đệm là trường hợp các thành phần của đĩa đệm bị thoái hóa, tạo ra các chuyển động bất thường của các cấu trúc dây chằng, khớp, bề mặt xương của đốt sống… gây ra đau thắt lưng. Đây là nguyên nhân thường gặp nhất và gần đây được nghiên cứu nhiều nhất trong số các nguyên nhân gây ra bệnh đau thắt lưng. Thoát vị hoặc vỡ đĩa đệm có thể xảy ra khi các đĩa đệm bị chèn ép và phình ra hoặc vỡ, gây đau thắt lưng.
- Bệnh lý rễ dây thần kinh là một tình trạng gây ra bởi sự chèn ép, viêm và/hoặc tổn thương đối với rễ thần kinh tại cột sống. Áp lực lên rễ thần kinh dẫn đến đau, tê hoặc cảm giác ngứa ran di chuyển hoặc lan tỏa ra các khu vực khác của cơ thể theo đường đi của chính dây thần kinh đó. Bệnh lý rễ dây thần kinh có thể xảy ra khi hẹp ống sống hoặc thoát vị đĩa đệm hoặc vỡ đĩa đệm chèn ép rễ thần kinh.
- Dây thần kinh tọa là dây thần kinh dài và lớn nhất trong cơ thể, chạy dài từ vùng thắt lưng, qua vùng xương chậu, đến mông rồi xuống chân. Khi dây thần kinh tọa bị chèn ép, gây ra các cơn đau chạy dọc theo dây thần kinh tọa, thường xảy ra ở một bên của cơ thể, ảnh hưởng hoàn toàn hay một phần hông, mông, đùi, bắp chân, bàn chân nên được gọi là đau dây thần kinh tọa.
- Chấn thương, chẳng hạn như chơi thể thao, tai nạn xe hơi hoặc ngã có thể làm tổn thương gân, dây chằng hoặc cơ dẫn đến đau thắt lưng. Chấn thương cũng có thể làm cho cột sống bị chèn ép quá mức, do đó có thể làm cho đĩa đệm bị vỡ hoặc thoát vị, gây áp lực lên bất kỳ dây thần kinh nào bắt nguồn từ tủy sống. Khi các dây thần kinh cột sống bị chèn ép và bị kích thích, đau lưng và đau thần kinh tọa có thể xảy ra.
- Hẹp cột sống là hẹp cột sống gây áp lực lên tủy sống và dây thần kinh có thể gây đau hoặc tê khi đi bộ và theo thời gian dẫn đến yếu chân và mất cảm giác.
Bất thường về xương bao gồm vẹo cột sống; loài lách (Lordosis) là một đường cong cong về phía trước của xương sống, thường nằm ở các bộ phận thắt lưng và cổ tử cung do tư thế thích hợp hoặc bệnh lý cột sống; các dị tật bẩm sinh khác của cột sống.
Đau lưng dưới do vấn đề về xương
Đau thắt lưng hiếm khi liên quan đến các bệnh lý nghiêm trọng, nhưng khi bệnh xảy ra, người bệnh cần được chăm sóc y tế ngay lập tức. Các nguyên nhân nghiêm trọng bao gồm:
- Nhiễm trùng không phải là một nguyên nhân phổ biến của đau lưng. Tuy nhiên, nhiễm trùng có thể gây đau khi liên quan đến đốt sống, gọi là viêm tủy xương, viêm đĩa đệm hoặc viêm khớp giữa xương chậu và cột sống.
- Khối u là một nguyên nhân tương đối hiếm gặp của đau lưng. Thỉnh thoảng, các khối u bắt đầu ở lưng, nhưng chúng thường xuất hiện ở lưng do ung thư di căn từ nơi khác trong cơ thể.
- Hội chứng chùm đuôi ngựa (Cauda Equina Syndrome — CES) xảy ra khi các rễ thần kinh của chùm đuôi ngựa bị chèn ép. Nó làm gián đoạn các chức năng vận động, cảm giác đến hai chi dưới và bàng quang. Bệnh nhân bị hội chứng này thường nhập viện trong tình trạng cấp cứu. CES có thể dẫn đến tình trạng tiểu không tự chủ và thậm chí tê liệt vĩnh viễn. Tổn thương thần kinh vĩnh viễn có thể xảy ra nếu hội chứng này không được điều trị.
- Động mạch chủ bụng là động mạch lớn nhất và dài nhất trong cơ thể, xuất phát từ tim sau đó đi trong lồng ngực xuống ổ bụng và kết thúc bằng chia 2 động mạch chậu. Theo định nghĩa, phình động mạch là tình trạng giãn khu trú lòng mạch với đường kính đoạn giãn lớn hơn 50% đường kính của đoạn động mạch bình thường lân cận.
Phình động mạch chủ bụng AAA (abdominal aortic aneurysm) là bệnh lý giãn khu trú bất thường của động mạch chủ ở đoạn bụng. Đau lưng có thể là dấu hiệu cho thấy tình trạng phình động mạch ngày càng lớn và nguy cơ vỡ cần được khám ngay lập tức.
- Sỏi thận có thể gây đau nhói ở lưng dưới và thường ở một bên.
Các nguyên nhân cơ bản khác khiến người bệnh bị đau lưng dưới bao gồm:
- Các bệnh viêm khớp như viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống, viêm đốt sống, cũng có thể gây đau thắt lưng.
- Loãng xương là một bệnh về xương chuyển hóa được đánh dấu bằng sự giảm dần về mật độ và sức mạnh của xương, có thể dẫn đến gãy xương.
- Lạc nội mạc tử cung là khi nội mạc không nằm bên trong tử cung mà đi lạc vào trong khoang bụng, bàng quang, trực tràng và buồng trứng.
- Hội chứng đau xơ cơ, hay hội chứng đau nhức toàn thân, hội chứng Fibromyalgia (tiếng Anh: Fibromyalgia) là một tình trạng đau mạn tính trong cơ, dây chằng, gân và các tổ chức phần mềm của cơ thể. Đau cơ xơ hoá thường kèm theo cảm giác mệt mỏi, mất ngủ, hoặc trầm cảm nhưng không có tổn thương thực thể tại cơ, xương, khớp.
2. Ai có nguy cơ mắc đau lưng dưới?
Tuổi tác là yếu tố có thể làm tăng nguy cơ đau lưng
Ngoài các bệnh tiềm ẩn, một số yếu tố rủi ro khác có thể làm tăng nguy cơ đau lưng, bao gồm:
- Tuổi: Lần đầu tiên người bệnh bị đau thắt lưng thường xảy ra ở độ tuổi từ 30 đến 50 và triệu chứng này có dấu hiệu nhiều hơn khi tuổi càng tăng. Khi già đi, xương bị mất sức mạnh do loãng xương nên có thể dẫn đến gãy xương, đồng thời, giảm độ đàn hồi cơ và trương lực cơ. Các đĩa đệm bắt đầu mất chất lỏng và giảm tính linh hoạt theo tuổi, làm giảm khả năng nâng đỡ của các đốt sống. Nguy cơ hẹp ống sống cũng tăng theo tuổi.
- Mức độ tập thể dục: Đau lưng phổ biến ở những người không thường xuyên tập luyện thể chất. Yếu cơ lưng và cơ bụng dẫn tới không hoặc hạn chế hỗ trợ cột sống nâng đỡ cơ thể. Các nghiên cứu cho thấy tập thể dục nhịp điệu cường độ thấp có lợi cho việc duy trì tính toàn vẹn của đĩa đệm.
- Mang thai thường có triệu chứng đau lưng dưới gần mông do khung xương chậu phải thay đổi và thích ứng với trọng lượng và kích thước của thai nhi. Triệu chứng đau lưng này hầu như sẽ mất sau sinh.
- Tăng cân: Thừa cân, béo phì hoặc tăng cân nhanh có thể gây áp lực lên lưng và dẫn đến đau thắt lưng.
- Di truyền: Một số nguyên nhân gây đau lưng, chẳng hạn như Viêm cột sống dính khớp (Ankylosing spondylitis) là hiện tượng viêm xảy ra ở mối nối giữa các đốt của cột sống lưng, hay giữa cột sống và xương chậu của bạn, nguyên nhân gây bệnh này có một phần là do di truyền.
- Các yếu tố nghề nghiệp: Các công việc đòi hỏi phải nâng, đẩy hoặc kéo mạnh, đặc biệt khi liên quan đến việc xoắn hoặc rung cột sống, có thể dẫn đến chấn thương và đau lưng. Tuy nhiên, công việc không hoạt động hoặc công việc văn phòng cũng có thể dẫn đến hoặc góp phần gây đau thắt lưng, đặc biệt là nếu bạn có tư thế xấu hoặc ngồi cả ngày trên ghế.
- Các yếu tố sức khỏe tâm thần: Các vấn đề sức khỏe tâm thần như lo lắng và trầm cảm có thể ảnh hưởng đến mức độ tập trung vào nỗi đau cũng như nhận thức về mức độ nghiêm trọng của triệu chứng này. Tình trạng căng thẳng có thể ảnh hưởng đến cơ thể theo nhiều cách, bao gồm gây căng cơ.
- Đeo cặp/balo quá tải: Một chiếc ba lô quá nặng cùng với sách vở và đồ dùng có thể làm căng cơ lưng và gây mỏi cơ. Viện Phẫu Thuật Chỉnh Hình Mỹ (American Academy of Orthopaedic Surgeons) khuyến cáo trẻ em không nên mang balo hoặc cặp nặng quá 15 đến 20% trọng lượng cơ thể của trẻ.
Chăm sóc tại nhà
Phương pháp tự chăm sóc rất hữu ích trong 72 giờ đầu tiên sau khi cơn đau bắt đầu. Nếu cơn đau không cải thiện sau 72 giờ điều trị tại nhà, bạn nên gọi bác sĩ.
Dừng các hoạt động thể chất hằng ngày trong một vài ngày và chườm đá vào lưng dưới của bạn. Các bác sĩ thường khuyên nên sử dụng nước đá trong 48 đến 72 giờ đầu tiên, sau đó chuyển sang dùng nhiệt.
Người bệnh có thể sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn, chẳng hạn như ibuprofen (Advil, Motrin IB) hoặc acetaminophen (Tylenol), để giảm đau.
Đôi khi nằm ngửa gây khó chịu hơn. Nếu vậy, hãy thử nằm nghiêng với đầu gối cong và đặt gối giữa hai chân. Nếu bạn nằm ngửa thoải mái, hãy đặt một chiếc gối hoặc khăn cuộn bên dưới đùi để giảm áp lực lên lưng dưới.
Tắm nước ấm hoặc mát xa thường xuyên có thể làm thư giãn các cơ bị cứng ở lưng.
Điều trị
Đau thắt lưng có thể xảy ra với một số bệnh khác nhau, bao gồm:
- Căng cơ và yếu
- Dây thần kinh bị chèn ép
- Sai lệch tủy sống.
Với các phương pháp điều trị bằng:
- Thuốc
- Trang thiết bị y tế
- Vật lý trị liệu.
Bác sĩ sẽ xác định liều lượng thích hợp và cách sử dụng thuốc dựa trên các triệu chứng của bạn. Một số loại thuốc bác sĩ có thể kê toa như:
- Thuốc giãn cơ
- Thuốc chống viêm không steroid (NSAID)
- Thuốc gây nghiện như codein để giảm đau
- Steroid để giảm viêm
- Tiêm corticosteroid.
Bác sĩ cũng có thể chỉ định cho người bệnh tập vật lý trị liệu, bao gồm:
- Mát xa
- Kéo dãn
- Xoa bóp lưng và cột sống.
Xoa bóp lưng và cột sống
Phẫu thuật
- Đối với trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật để giải quyết vấn đề đau lưng. Phẫu thuật thường được sử dụng khi tất cả các phương pháp điều trị khác đều thất bại. Tuy nhiên, trong những trường hợp khẩn cấp người bệnh thì phương pháp phẫu thuật phải được ưu tiên hàng đầu như mất kiểm soát ruột hoặc bàng quang hoặc bệnh lý thần kinh tiến triển.
- Phẫu thuật cắt bỏ làm giảm áp lực từ rễ thần kinh khi đè nén do đĩa phình hoặc gai xương. Bác sĩ phẫu thuật sẽ loại bỏ lamina, đây là một phần của xương tạo nên một đốt sống trong cột sống.
- Tạo hình nhân nhầy bằng phương pháp nhiệt điện nội đĩa — IDET (IntraDiscal Electrothermal Therapy) là một phương pháp điều trị can thiệp ít xâm lấn cho đau thắt lưng thấp mãn tính mà nguyên nhân là do đau xuất phát từ bệnh lý thoái hóa đĩa đệm hoặc thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Phương pháp điều trị IDET giúp cho một số bệnh nhân tránh phải những can thiệp phẫu thuật như giải ép lấy thoát vị, hàn xương cột sống hoặc thay đĩa đệm cột sống.
Trung tâm Chấn thương chỉnh hình & Y học thể thao — Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City là chuyên khoa chuyên điều trị các chấn thương và tình trạng bệnh liên quan đến hệ thống cơ xương khớp và dây chằng.
Trung tâm có thế mạnh chuyên môn trong phẫu thuật, điều trị các bệnh lý:
- Thay thế một phần hoặc toàn bộ đoạn xương và khớp nhân tạo;
- Thay khớp háng, gối, khuỷu tay;
- Thay khớp vai đảo ngược, các khớp nhỏ bàn ngón tay đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam;
- Phẫu thuật nội soi khớp tái tạo và sửa chữa các tổn thương dây chằng, sụn chêm;
- Ung thư xương, u xương và mô mềm cơ quan vận động;
- Phục hồi chức năng chuyên sâu về Y học thể thao;
- Phân tích vận động để chẩn đoán, theo dõi và cải thiện thành tích cho các vận động viên; chẩn đoán và hỗ trợ phục hồi cho người bệnh.
Trung tâm đang áp dụng các công nghệ hiện đại, tối tân vào điều trị như công nghệ tái tạo hình ảnh 3D và in 3D xương, khớp nhân tạo, công nghệ trợ cụ cá thể hóa được chế tạo và in 3D, công nghệ chế tạo và ứng dụng xương khớp nhân tạo bằng các vật liệu mới, kỹ thuật phẫu thuật chính xác bằng Robot.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số
HOTLINE
hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.
Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Bài viết tham khảo nguồn: healthline.com, webmd.com, ninds.nih.gov
XEM THÊM:
- Sau chuyển phôi 6 tuần bị ra dịch nâu kèm đau lưng dưới có sao không?
- Công dụng của thuốc Amemoin
- Đặt vòng tránh thai được 11 tháng, trễ kinh 4 ngày, thử que thử thai 1 vạch khả năng mang thai có cao không?